Thành Tiền | 0đ |
---|---|
Tổng Tiền | 0đ |
Giải pháp hàng đầu để giảm thiểu tác hại đến từ nguồn sáng này là đeo kính chống ánh sáng xanh. Cùng Phòng khám Mắt Pháp - Việt tìm hiểu top 3 thương hiệu tròng kính ánh sáng xanh tốt nhất hiện nay nhé!
Nhiều người nghĩ "À, cận thì thay kính thôi!", nhưng sự thật là, cận thị tiến triển, đặc biệt là cận thị cao (trên -6.00 Diop), không chỉ là chuyện bất tiện. Nó có thể dẫn đến những biến chứng cực kỳ nguy hiểm, đe dọa nghiêm trọng đến thị lực và chất lượng cuộc sống về lâu dài đấy!
Trên mạng xã hội, không khó để thấy những lời đường mật về các bài tập mắt, thuốc nhỏ “thần dược” hay thực phẩm chức năng “hạ độ cận thần tốc”. Nhưng sự thật khoa học là gì? Hầu hết các phương pháp này KHÔNG có cơ sở khoa học và có thể gây hại nếu tin tưởng mù quáng.
Đeo kính - chuyện tưởng đơn giản mà lại khiến không ít người… hoang mang. Có người nghĩ đeo kính suốt sẽ làm mắt “lười”, tăng độ nhanh. Có người lại cho rằng đeo càng nhiều càng tốt. Vậy đâu là đúng?
Khi nhắc đến tật khúc xạ, phần lớn người lớn chỉ nghĩ đến… cận thị. Nhưng thực tế, cận thị chỉ là một phần nhỏ trong “bức tranh thị lực” của người trưởng thành.
Bạn có biết? Thị lực của trẻ không chỉ bị ảnh hưởng bởi di truyền mà còn phụ thuộc rất nhiều vào thói quen sinh hoạt hằng ngày tại nhà. Với cường độ học tập cao, thời gian sử dụng thiết bị điện tử ngày càng nhiều, việc chăm sóc mắt đúng cách cho con ngay từ nhỏ là điều cha mẹ không thể bỏ qua.
Chưa bao giờ việc trẻ em đeo kính cận lại phổ biến như hiện nay. Từ lớp mẫu giáo cho đến tiểu học, số lượng trẻ cận thị đang tăng nhanh đến mức báo động. Vậy điều gì khiến đôi mắt non nớt của con trẻ phải “đầu hàng” sớm như vậy?
“Cha mẹ cận, con chắc chắn sẽ cận?”, câu nói quen thuộc này nghe có vẻ đúng, nhưng chưa hoàn toàn chính xác!
Bạn có đang nghĩ: "Cứ đeo kính đúng số là con mình sẽ không tăng độ nữa?". Đây là một hiểu lầm phổ biến đấy ạ!
Bạn có đang bỏ lỡ những "tín hiệu cầu cứu" từ đôi mắt của con? Cận thị đang trở thành "đại dịch" thầm lặng trong trẻ em, và điều đáng sợ là rất nhiều phụ huynh chỉ phát hiện khi thị lực của con đã giảm sút nghiêm trọng.
© 2024 PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA MẮT PHÁP VIỆT